Bảng Tra Hệ Số Ko Tính Lún, Xác Định Hệ Số Nền K Dựa Trên Tải Trọng Và Độ Lún

Đối với mỗi công trình xây dựng, không phân biệt lớn hay nhỏ thì công đoạn thực thi xây dựng cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa lớn. Vì thế, để có thể đạt hiệu quả chất lượng, bảng tra các chỉ tiêu cơ lý của đất là mấu chốt, trọng điểm ảnh hưởng công trình trong tương lai. Vậy bảng tra đó như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết sau đây để hiểu rõ hơn vấn đề này.

Đang xem: Bảng tra hệ số ko tính lún

Mục lục nội dungBảng tra các chỉ tiêu cơ lý của đất trong xây dựngTổng hợp bảng tra các chỉ tiêu cơ lý của đất trong xây dựng mới nhấtCông thức tính toán chỉ tiêu cơ lý của đất

Khái niệm cơ bản về các chỉ tiêu cơ lý của đất

Trong quá trình đào móng và thiết kế nền móng, các nhà kỹ sư đều tìm hiểu kỹ về số liệu biển hiện liên quan đến chỉ tiêu cơ lý của các đất trong nền. Do đó, để có số liệu chuẩn chi tiết thì cần người đi khảo sát địa chất của công trình, đưa ra số liệu dưới dạng bảng tổng hợp, ghi rõ đầy đủ lỗ khoan, số thứ tự, mẫu đất, độ sâu lấy mẫu cũng như trị số chỉ tiêu vật lý và cơ học từng mẫu một.

Khi xem xét kỹ về số liệu, người ta chia ra như sau:

– Trị riêng: con số biểu thị tính chất cơ học, vật lý đặc trưng chỉ có một mẫu đất thí nghiệm nào đó. Điều này đồng nghĩa mỗi điểm khác nhau ở mỗi lớp đất sẽ có những trị riêng biệt.

– Trị tiêu chuẩn: con số biểu thị về tính chất cơ học và vật lý đặc trưng của một mẫu đất là đại diện cho toàn bộ lớp đất đó. Trị số biểu thị trị về tiêu chuẩn không được lấy trị số nhỏ nhất hay trị số lớn nhất mà phải lấy con số nằm trong giữa 2 khoảng trống đó. Thường thì trị số này được lấy làm chỉ tiêu cho tiêu chuẩn của lớp đất đang xét, bởi nó chỉ là chỉ số đại diện cho toàn bộ lớp đất.

– Trị tính toán: Con số biểu thị riêng cho một tính chất vật lý hoặc cơ học đặc trưng nào đó của một lớp đất. Bình thường trị số này dùng trong việc tính toán thiết kế nền móng như một hằng số thích hợp.

Bảng tra các chỉ tiêu cơ lý của đất trong xây dựng

Bảng tra chỉ tiêu cơ lý của đất áp dụng cho mẫu đất không dính và không nguyên dạng

Thực tế có 7 bảng tra các chỉ tiêu cơ lý của đất và chỉ tiêu được quy định cụ thể ngay tại TCVN cụ thể:

STT Chỉ tiêu cơ lý của đất TCVN
1 Thành phần hạt của đất (TCVN 4198 – 2014)
2 Độ ẩm của đất (TCVN 4196 – 2012)
3 Dung trọng tự nhiên (dung trọng ướt) của đất (TCVN 4202 – 2012)
4 Khối lượng riêng của đất (TCVN 4195 – 2012)
5 Tính nén lún của đất (TCVN 4200 – 2012)
6 Góc ma sát trong của đất (TCVN 4199 – 1995)
7 Lực dính của đất (TCVN 4199 – 1995)

Bảng tra chỉ tiêu cơ lý của đất áp dụng cho mẫu đất nguyên dạng

Bao gồm 9 chi tiêu về cơ lý của đất sau:

STT Chỉ tiêu cơ lý của đất TCVN
1 Thành phần hạt của đất (TCVN 4198 – 2014)
2 Độ ẩm của đất (TCVN 4196 – 2012)
3 dung trọng tự nhiên (dung trong ướt) của đất (TCVN 4202 – 2012)
4 Khối lượng riêng của đất (TCVN 4195 – 2012)
5 Giới hạn chảy của đất (TCVN 4197 – 2012)
6 Giới hạn dẻo của đất (TCVN 4197 – 2012)
7 Tính nén lún của đất (TCVN 4200 – 2012)
8 Góc ma sát trong của đất (TCVN 4199 – 1995)
9 Lực dính kết của đất (TCVN 4199 – 1995)

Với tình trạng đất không bị dính (hàm lượng sét 30%), tuyệt đối không có thí nghiệm cắt hay nén. Tuy nhiên, đối với trường hợp sạn sỏi có hàm lượng >50%, cũng sẽ không thực hiện thí nghiệm về độ chảy hay độ dẻo.

Xem thêm:

Tổng hợp bảng tra các chỉ tiêu cơ lý của đất trong xây dựng mới nhất

Bảng thể hiện trị số tiêu chuẩn của đất:

*

Bảng tra chỉ tiêu cơ lý của đấtBảng hệ số về điều chỉnh modun

*

Bảng hệ số điều chỉnh modunBảng thể hiện trị số tiêu chuẩn của đất

*

Bảng trị số tiêu chuẩn của đất

*

Bảng trị số tiêu chuẩn của đấtBảng tra áp lực tính toán quy ước trên đất tròn lớn và đất cát

*

Bảng tra áp lực tính toán quy ước trên đất tròn lớn và đất cát

Công thức tính toán chỉ tiêu cơ lý của đất

Bên cạnh cung cấp bảng báo giá thép xây dựng chi tiết về từng thương hiệu nổi tiếng, upes2.edu.vn còn chia sẻ thêm nhiều kiến thức liên quan đến công tính trong quá trình tính toán chỉ tiêu cơ lý của đất. Trong tổng thể tích ký hiệu (V) của mẫu đất bao gồm có thể tích pha rắn (VS), thể tích pha lỏng (VW) và thể tích pha khí (Va), xác định theo công thức sau:

Công thức tính thể tích mẫu đất

V = Vs + Vw + Va = Vs + Vv

Trong đó Vv = Vw + Va là thể tích lỗ rỗng.

Công thức tính khối lượng mẫu đất

Khối lượng của mẫu đất sẽ bao gồm toàn bộ khối lượng của pha rắn (Ws) và khối lượng của pha lỏng là Ww.

W = Ws + Ww

Công thức tính độ ẩm của đất

Độ ẩm của đất (w): Là khối lượng nước ẩn chứa trong đất, tính bằng (%) so với toàn bộ khối lượng của đất khô:

W = ( Ww/Ws ) x 100%

Công thức tính hệ số rỗng của đất

Tính hệ số rỗng của đất: Tỷ số giữa thể tích lỗ rỗng trong đất và thể tích hạt đất xuất hiện trong đó. Lúc này, hệ số rỗng của đất ký hiệu là (e) tính như sau:

e = Vv / Vs

Công thức tính độ rỗng của đất

Độ rỗng (n) – (Porosity): Tỷ số giữa thể tích lỗi rỗng trong đất và thể tích đất ngay trạng thái tự nhiên.

*

Công thức tính độ rộng của đấtTỉ lệ hạt

* Tỷ lệ hạt: Lá khối lượng của một đơn vị thể tích đất đang ở trạng thái rắn, khô và được xếp chặt sít không hề có lỗ rỗng. 

*

Tỉ lệ hạtĐộ bão hòa của đất

* Độ bão hòa của đất (S): Là tỷ số ở giữa thể tích nước ở trong một khối đất và thể tích lỗ rỗng của đất ngay trong khối đất đó:

*

Độ bão hòa của đất

* Dung trọng khô của đất (Dry unit weight)

Dung trọng khô của đất hay còn gọi là khối lượng thể tích khô của đất. Đây là tỷ số giữa khối lượng của hạt rắn trong đất và thể tích đất ở trạng thái tự nhiên.

Xem thêm:

*

Công thức tính dung trọng khô của đất

Thông qua bảng tra chỉ tiêu cơ lý của đất ở trên, mong rằng sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình thực hiện thi công công trình của mình. Báo Giá Thép chuyên phân phối nguyên vật liệu xây dựng đảm bảo chất lượng. Hãy liên hệ với chúng tôi khi có nhu cầu, để được tư vấn và hỗ trợ nhanh nhất.

Báo Giá Thép

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *