Cách Cài Đặt Thời Gian Sleep Cho Win 7 Trong Nháy Mắt, Cách Chỉnh Thời Gian Chế Độ Sleep Trên Windows 7

Khi không hoạt động đến laptop, máy tính trong một khoảng thời gian vài chục phút hoặc vài tiếng đồng hồ mà chúng ta lại không muốn tắt máy tính, vậy làm sao để máy tính tiết kiệm pin nhất? Chúng ta đã biết cách cài đặt chế độ nghỉ cho máy tính chưa, đây sẽ là giải pháp hoàn hảo cho một chiếc máy tính được nghỉ ngơi không rơi vào tình trạng lúc nào cũng hoạt động căng như dây đàn.Bạn đang xem: Cài đặt thời gian sleep cho win 7

1. Vì sao nên học cách cài đặt chế độ ngủ cho máy tính?

Sleep hay còn gọi là chế độ ngủ của máy tính nhằm mục đích hạn chế đến mức tối đa lượng pin tiêu thụ khi máy tính không hoạt động. Khi chế độ Sleep bật lên thì màn hình máy tính sẽ “đen thui” giống như khi tắt máy tính hoàn toàn, tuy nhiên đèn báo của thiết bị thì vẫn sẽ hoạt động, đây chính là dấu hiệu cho chúng ta phân biệt sleep và chế độ nghỉ hoàn toàn.

Đang xem: Cài đặt thời gian sleep cho win 7

*

Cách cho máy tính ngủ

So với việc tắt máy hoàn toàn thì chế độ sleep có ưu điểm ở chỗ là khi cần sử dụng đến máy tính, bạn chỉ cần chạm vào con chuột hoặc nhấn một phím nào đấy trên bàn phím, máy tính sẽ lại hoạt động như bình thường. Ở một số hệ điều hành, chế độ sleep của máy tính được thiết lập mặc định, ví dụ như hệ điều hành Windows 10. Bên cạnh đó thì đôi khi chúng ta không muốn máy tính tự động bật sleep nữa thì bạn cũng cần học cách tắt chế độ sleep.

2. Cách bật tắt chế độ sleep với Windows Settings

Để cài đặt chế độ ngủ cho máy tính, chúng ta có rất nhiều cách khác nhau, trong đó cài đặt với Windows Settings là cách đơn giản nhất. Chỉ với vài bước đơn giản, bạn hoàn toàn đã có thể giúp máy tính nghỉ ngơi khi không cần thiết, hạn chế tối đa tình trạng “chai pin”, giúp bảo vệ và tăng tuổi thọ hiệu quả cho máy tính rồi.

Bước 1: Mở Windows Settings

Để mở Windows Settings, đầu tiên chúng ta click chuột vào biểu tượng Start menu trên thanh công cụ nằm ở góc trái, phía dưới cùng của màn hình gần giống với biểu tượng Windows khi có 4 ô vuông màu sắc. Nếu không muốn thực hiện bằng cách này, bạn có thể nhấn tổ hợp phím Windows + I, tổ hợp phím này cũng có thể giúp chúng ta mở Windows Settings.

Xem thêm:

*

Chế độ ngủ của máy tính

Bước 2: Thiết lập cài đặt

Bước 3: Tiến hành cài đặt chế độ sleep cho máy tính

Trong bước cài đặt này, chúng ta sẽ thực hiện các công việc như cài đặt chế độ sleep tự động cho máy tính, cài đặt thời gian máy bật chế độ sleep,… Chế độ sleep sẽ được bật tự động sau các khoảng thời gian như 15 phút, 30 phút, 45 phút, 60 phút,… Khoảng thời gian này sẽ cho chúng ta tự tùy chọn.

*

Hẹn giờ sleep máy tính

Nếu không muốn chế độ sleep được bật tự động nữa, thì chúng ta có thể tắt chế độ sleep bằng cách chọn chế độ Never. Bên cạnh đó thì Windows Settings cũng cho phép chúng ta thực hiện một số thao tác để điều chỉnh lại chế độ tiết kiệm pin với độ sáng màn hình,…

3. Cách cài đặt chế độ ngủ cho máy tính với Power Options

Ngoài Windows Settings thì Power Options cũng có thể giúp chúng ta cài đặt chế độ sleep cho máy tính đơn giản và dễ dàng. Cũng chỉ với một số thao tác đơn giản như với Windows Settings, việc bật/ tắt sleep cho máy tính đã được thực hiện một cách dễ dàng.

Bước 1: Mở Power Options

Để mở Power Options, công việc đầu tiên chúng ta cần thực hiện là nhấn vào biểu tượng Start menu trên thanh công cụ ở góc trái phía dưới màn hình rồi gõ cụm từ “Power Options” vào khung Search programs and files. Sau đó click chuột vào Power Options.

Xem thêm: Hướng Dẫn Chơi Clash Of Clans Trên Pc Ổn Định Nhất, Cách Chơi Clash Of Clans Trên Máy Tính

*

Cách cài đặt chế độ nghỉ cho máy tính

Bước 2: Thiết lập cài đặt

*

Tắt chế độ ngủ đông

Do đó, để thiết lập chế độ sleep, chúng ta nhấn vào từng khung và lựa chọn thời gian thích hợp từ 1 phút đến 5 giờ. Sau khi đã chọn xong khoảng thời gian để chế độ sleep bật tự động thì bạn cần nhấn save changes để mọi thay đổi được lưu lại. Để tắt chế độ sleep thì chúng ta chọn never giống như ở Windows Settings. Đây không chỉ là cách bật tắt chế độ sleep win 7 mà chúng ta còn có thể thực hiện với win 8, win 10.

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *