Từ Vựng & Mẫu Câu Hỏi Nghề Nghiệp Trong Tiếng Anh Hỏi Và Trả Lời Về Nghề Nghiệp

Trong bài viết dưới đây, tôi sẽ tổng hợp tất cả từ vựng tiếng Anh theo chủ đề nghề nghiệp, giúp bạn nâng cao vốn tự vựng căn bản, cũng như một số mẫu câu nói về nghề nghiệp bằng tiếng Anh.

Đang xem: Câu hỏi nghề nghiệp trong tiếng anh

Đây là bài thứ hai trong series hướng dẫn giúp bạn nâng cao vốn từ vựng bằng tiếng Anh.

P/s: Nếu việc học thuộc từ vựng trở nên quá nhàm chán, hãy thử trò chuyện tiếng Anh bằngmáy phiên dịch của chúng tôi. Tham khảo sản phẩm tạihttps://upes2.edu.vn/may-thong-dich/.

Nội Dung <Ẩn>

2. Từ vựng tiếng Anh về nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực 3. Mẫu câu nói về nghề nghiệp bằng tiếng Anh

*
Từ vựng tiếng Anh về chủ đề nghề nghiệp

1. Nghề nghiệp/ mục tiêu nghề nghiệp tiếng Anh là gì?

Job/ Employment: Nghề nghiệp/ việc làm.

Career: Sự nghiệp (Dành để mô tả những người thành công trong nghề nghiệp của mình).

Career Objective: Mục tiêu nghề nghiệp.

To look for a job/ to find a job: Tìm việc.

To apply for a job: Xin việc.

Job interview: Phỏng vấn xin việc.

Work agreement: Hợp đồng lao động.

To lose one's job/ to be fired: Mất việc (Bị sa thải).

To quit one's job: Bỏ việc.

To retire: Nghỉ hưu.

To resign: Từ chức.

Unemployment/ Unemployed/ Jobless: Thất nghiệp.

2. Từ vựng tiếng Anh về nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực

2.1 Nghề nghiệp tiếng Anh dành cho dân văn phòng

*

Các nghề nghiệp bằng tiếng Anh trong lĩnh vực văn phòng

President: Chủ tịch.

Vice-president: Phó chủ tịch.

Director: Giám đốc.

Manager: Quản lý.

Executive Officer: Cán bộ quản lý.

CEO (Chief Executive Officer, Company Executive Officer): Giám đốc điều hành.

Deputy Director: Phó giám đốc.

Financial Director: Giám đốc tài chính.

Marketing Director: Giám đốc marketing.

Assistant Manager: Trợ lý giám đốc.

Production Manager: Giám đốc sản phẩm.

Manager: Nghề quản lý.

Personnel Manager: Quản lý nhân sự.

Marketing Manager: Quản lý tiếp thị.

Sales Manager: Quản lý bán hàng.

Project Manager: Quản lý dự án.

Supervisor: Giám sát viên.

Inspector: Thanh tra viên.

Office Worker/ Office Employee: Nhân viên văn phòng.

Receptionist: Nhân viên lễ tân.

Accountant: Kế toán.

Secretary: Nghề thư ký.

Stenographer: Nhân viên tốc ký.

Banker/ Bank Officer: Nhân viên ngân hàng.

Auditor: Kiểm toán viên.

Bookkeeper: Người quản lý sổ sách.

Cashier: Thu ngân.

Financier/ Treasurer: Thủ quỹ.

Tax Collector: Nhân viên thu thuế.

2.2 Các nghề nghiệp trong lĩnh vực bán hàng bằng tiếng Anh

*

Từ vựng về nghề nghiệp bán hàng trong tiếng Anh

Sales Representative: Đại diện bán hàng.

Sales Manager: Quản lý bán hàng.

Salesman/ Saleswoman: Nhân viên bán hàng nam/ nữ.

Cashier: Nghềthu ngân.

wholesale buyer: Người mua sỉ.

wholesaler: Nhà bán sỉ.

Retailer: Nhà bán lẻ.

Merchant/ Trader: Thương nhân.

Distributor: Nhà phân phối.

Advertising agent: Đại lý quảng cáo.

2.3 Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề nghề nghiệp y tế

*

Tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp lĩnh vực y tế

Doctor/ Physician: Bác sĩ.

Family Doctor: Bác sĩ gia đình.

General Practitioner: Bác sĩ đa khoa.

Eye specialist: Bác sĩ chuyên khoa mắt.

Ear specialist: Bác sĩ chuyên khoa tai.

Throat specialist: Bác sĩ chuyên gia họng.

Heart specialist/ Cardiologist: Bác sĩ chuyên khoa tim.

Surgeon: Bác sĩ phẫu thuật.

Pediatrician: Bác sĩ chuyên khoa nhi.

Psychiatrist/ psychoanalyst: Nhà tâm lý học.

Dentist: Nha sĩ.

Dietitian: Chuyên gia dinh dưỡng.

Pharmacist: Dược sĩ.

Veterinarian: Bác sĩ thú y.

Nurse: Nghề y tá.

Paramedic: Nhân viên y tế.

2.4 Từ vựng tiếng Anh về nghề nghiệp lĩnh vực giáo dục/ trường học

*

Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề nghề nghiệp

Principal/ Head teacher: Hiệu trưởng.

Dean: Trưởng khoa.

Professor: Giáo sư.

Teacher: Nghề giáo viên.

College Teacher/ University Teacher: Giảng viên đại học.

Senior Teacher: Giáo viên lâu năm.

Tutor: Gia sư.

Mentor/ counselor: Nghề cố vấn. (Số nhiều: counsellor)

Teacher of mathematics/ Mathematics teacher/ Math Teacher: Giáo viên toán.

History teacher: Giáo viên dạy sử.

Music Teacher: Giáo viên dạy nhạc.

Xem thêm: Cách Tính Tổng Giờ Phút Trong Excel : Cộng, Trừ Thời Gian, Cộng Hoặc Trừ Thời Gian

2.5 Các nghề nghiệp thuộc lĩnh vực khoa học bằng tiếng Anh

Nghề nghiệp tiếng Anh lĩnh vực khoa học

Scientist: Nhà khoa học.

Scholar: Học giả.

Researcher: Nhà nghiên cứu.

Explorer: Nhà thám hiểm.

Inventor: Nhà phát minh.

Mathematician: Nhà toán học.

Physicist: Nhà vật lý.

Chemist: Nhà hóa học.

Biologist: Nhà sinh vật học.

Botanist: Nhà thực vật học.

Zoologist: Nhà động vật học.

Historian: Nhà sử học.

Archaeologist: Nhà khảo cổ học.

Geologist: Nhà địa chất.

Psychologist: Chuyên gia tâm lý học.

Sociologist: Nhà xã hội học.

Economist: Nhà kinh tế học.

Linguist: Nhà ngôn ngữ học.

Astronomer: Nhà thiên văn học.

Philosopher: Triết gia.

Geographer: Nhà địa lý học.

2.6 Từ vựng về các nghề nghiệp sáng tạo/ nghệ thuật bằng tiếng Anh

Từ vựng tiếng Anh theo chủ đề nghề nghiệp lĩnh vực sáng tạo

Artist/ painter: Nghề họa sĩ.

Sculptor: Nhà điêu khắc.

Architect: Kiến trúc sư.

Composer: Nhà soạn nhạc.

Conductor: Nhạc trưởng.

Musician: Nhạc sĩ.

Pianist: Nghệ sĩ Piano.

Violinist: Nghệ sĩ Violin.

Guitarist: Nghệ sĩ guitar.

Drummer: Tay trống.

Singer: Nghề ca sĩ.

Dancer: Vũ công.

opera singer: Ca sĩ Opera.

ballet dancer: Nghệ sĩ múa balê.

film director: Nghề đạo diễn phim.

Producer: Nhà sản xuất.

Art director: Giám đốc nghệ thuật.

Cameraman: Quay phim.

Actor/ Actress: Nam diễn viên/ nữ diễn viên.

Writer: Nhà văn.

Poet: Nhà thơ.

Author: Tác giả.

Playwright: Nhà viết kịch.

Publisher: Nhà xuất bản.

Journalist/ Reporter/ Correspondent: Phóng viên.

Photographer: Nhiếp ảnh gia.

Designer: Nghề thiết kế.

Fashion Designer/ Dress Designer: Thiết kế thời trang.

Interior Designer/ Furniture Designer: Nghề thiết kế nội thất.

Graphic Designer: Thiết kế đồ họa.

2.7 Từ vựng tiếng Anh về nghề nghiệp phổ biến khác

Pilot: Phi công.

Housekeeper: Người giúp việc.

Flight attendant/ Stewardess: Tiếp viên hàng không.

Driver: nghề lái xe.

Lawyer: Nghề luật sư.

Chef/ Head Cook: Bếp trưởng.

Firefighter/ fireman: Lính cứu hỏa.

Tailor: Thợ may.

Translator/ Interpreter: Phiên dịch viên.

Farmer/ farm worker: nghề nông dân.

Fisherman: Ngư dân.

Hunter: Thợ săn.

Hairdresser/ hair stylist/ barber: Thợ cắt tóc.

Beautician/ Cosmetologist: Nghề chuyên viên thẩm mỹ.

Travel guide: Hướng dẫn viên du lịch.

Model: Người mẫu.

Jeweler: Thợ kim hoàn.

Waiter/ waitress: Phục vụ bàn.

3. Mẫu câu nói về nghề nghiệp bằng tiếng Anh

3.1 Hỏi về nghề nghiệp của ai đó bằng tiếng Anh

What do you do? (Bạn làm nghề gì?)

What do you do for a living? (Cũng có nghĩa bạn làm nghề gì?)

What’s your job? (Công việc của bạn là gì?)

What business are you in? (Bạn làm bên mảng nào?)

Where do you work? (Bạn làm ở đâu?)

3.2 Mẫu câu mô tả công việc bằng tiếng Anh

– Khi ai đó hỏi “What’s your job?” hoặc “What do you do?”

Rất đơn giản, bạn chỉ cần trả lời “I’m… (ghép tên nghề nghiệp vào)”.

Ví dụ: I am a teacher (Tôi là giáo viên).

– Nếu họ hỏi “Where do you work?”

Bạn sẽ có rất nhiều cách trả lời, tùy vào ngữ cảnh và ý muốn diễn đạt.

+ I WORK AT/FOR… (Ghép tên công ty vào)

Ví dụ: I work at DMV (Tôi làm việc tại công ty DMV) hoặc I work for Nike (Tôi làm cho Nike).

Nếu đang làm việc trực tiếp với người nổi tiếng, bạn có thể sử dụng cả tên của họ.

Ví dụ: I work for Ngô Thanh Vân. I’m her public relations manager (Tôi làm cho Ngô Thanh Vân, tôi là quản lý PR của cô ấy).

+ I WORK IN… (Ghép địa điểm làm việc/ hoặc tên thành phố/ quốc gia/ hoặc tên bộ phận cụ thể)

Ví dụ:

I work in an office (Tôi làm việc ở văn phòng)

I work in France (Tôi làm việc ở Pháp)

I work in Paris. (Tôi làm việc ở Paris)

I work in the marketing department (Tôi làm bên bộ phận marketing)

I work in finance (Tôi làm về tài chính).

+ I WORK WITH… (Ghép đối tượng làm việc của bạn vào)

Ví dụ:

I work with computers (Tôi làm việc với máy tính)

I’m a teacher. I work with special-needs children (Tôi là giáo viên. Tôi làm việc cùng những đứa trẻ có nhu cầu đặc biệt.)

+ Nếu muốn thêm thông tin chi tiết về công việc của mình

Bạn chỉ cần sử dụng thêm “I’m responsible for…” hoặc “I’m in charge of…” hoặc “My job involves…”

Ví dụ:

I’m responsible for updating the company website (Tôi chịu trách nhiệm cập nhật web công ty)

I’m in charge of interviewing candidates for jobs (Tôi chịu trách nhiệm phỏng vấn ứng viên xin việc)

My job involves giving tours of the museum (Công việc của tôi liên quan đến việc đưa ra các tour du lịch bảo tàng)

Lưu ý: Sau các cụm từ, động từ phải thêm V-ing.

Xem thêm:

3.3 Nói về nghề nghiệp bằng tiếng Anh

Dưới đây là bảng nói về công việc cụ thể của một số nghề nghiệp phổ biến bằng tiếng Anh.

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *