Cách Fix Lỗi Không Kết Nối Được Máy Tính Không Kết Nối Được Máy In Sửa Thế Nào?

Máy in là thiết bị quan trọng trong công việc của chúng ta, nhưng sau một thời gian dài sử dụng, thì tuổi thọ máy in sẽ giảm và xảy ra nhiều sự cố. Khi bạn cần in tài liệu nào đó và phải kết nối máy tính với máy in. Bỗng nhiên, máy tính không nhận máy in và trên màn hình hiển thị dòng chữ “windows cannot connect to the printer”. Nếu đang thắc mắc cách sửa lỗi máy tính không nhận máy in hiệu quả, đơn giản nhé

Những nguyên nhân thường gặp khiến máy tính không nhận máy in.

Đang xem: Máy tính không kết nối được máy in

Thực chất, máy tính không nhận máy in là do máy in không hoạt động, cũng như nhiều vấn đề khác, như một số vấn đề cơ bản dưới đây:

Lỗi do phần mềm

Đây chính là nguyên nhân chủ yếu và cơ bản khiến máy tính không nhận máy in không hoạt động.

Dây cáp kết nối gặp trục trặc

Liệu là dây cáp kết nối máy tính với máy in đã được cố định, ổn định chưa, đã được cắm chắc chắn chưa, có bị lỏng lẻo hay không,…

Nguồn máy in chưa được bật

Đây là một lỗi tưởng không thể mà lại gặp khá nhiều, hãy đi kiểm tra lại nút nguồn của máy in ngay lập tứ và đảm bảo bạn đã bật nguồn lên rồi nhé.

Phần cứng hoặc hộp mực bị lỗi

Sau khi nhấn lệnh in hiện màu xanh, đỏ hoặc vàng mà máy in vẫn báo đèn như bình thường. Nhưng đặc biệt là máy in lại không in ra tài liệu thì tỷ lệ cao là máy in của bạn gặp lỗi liên quan đến phần cứng hoặc hộp mực.

Những bí kíp khắc phục lỗi máy tính không nhận máy in hiệu quả

Thông thường, áy tính không nhận máy in có thể là do phần mềm đây chính là nguyên nhân chính và chủ yếu. Vì vậy, nên thực hiện cách khắc phục theo các bước dưới đây để máy có thể hoạt động bình thường lại nhé.

Cách sử lỗi thứ 1: Khởi động lại service Print Spooler

Bước 1: Click vào lệnh Windows + R để mở cửa sổ lệnh Run.

Bước 2: Nhập cụm từ “services.msc” vào mục open đã hiện sẵn ở đó, tiếp đó click vào mục Enter hoặc chọn OK

*

Bước 3: Trong mục Name, tìm kiếm và click 2 lần vào service hiển thị với tên là Print Spooler.

*

Bước 4: Trong mục Service status ở cửa sổ tiếp theo, bấm chọn nút Stop.

Xem thêm: Download Ngay Một Số Mẫu Giấy Khám Sức Khỏe Xin Việc 2017, Chi Phí Khám Sức Khỏe Xin Việc Là 85

*

Bước 5: Nhấn nút Start để mở lại service thêm lần nữa.

*

Bước 6: Và đến bước cuối cùng, hãy nhấn chọn OK, sau đó kiểm tra xem máy tính đã nhận máy in hay chưa.

Cách sửa lỗi thứ 2: Hãy gỡ bỏ cài đặt driver của máy in

Bước 1: Nhấn Windows + R với mục đích mở cửa sổ lệnh Run

Bước 2: Điền cụm từ “printmanagement.msc” sau đó click chọn Enter hoặc nhấn chọn OK.

Bước 3: Khi hiện cửa sổ Print Management, tìm ở khung bên trái và sau đó nhấn chọn thư mục “All Drivers”.

Bước 4: Sẽ xuất hiện thư mục “Driver Name”, click chuột phải vào các driver máy in sau đó nhậnchọn Delete. Để xóa hết drive khác, làm tương tự (lặp lại nhiều lần).

Bước 5: Hãy tải và cài đặt lại phiên bản driver máy in mới nhất bằng cách truy cập trang chủ nhà sản xuất máy của bạn nhéTuy nhiên, vẫn chưa xong đâu, sau thao tác tải về lại xuất hiện 2 trường hợp dưới đây:● nhấp đúp chuột vào file đó để cài đặt trực tiếp driver luôn trong trường hợp file tải về có đuôi “.exe”.● Trước khi cài đặt bạn phải giải nén khi mà file tải về có dạng đuôi là “.rar” hoặc “.zip” thì .

Cách sửa lỗi thứ 3: Tạo cổng cục bộ mới

Bước 1: Tìm kiếm và mở Control Panel.Bước 2: Nhấn chọn là Large icons trong mục View by , sau đó chọn Devices and Printers.Bước 3: Nhấn chọn Add a printer.Bước 4: Bấm Add a network, wireless or Bluetooth printer.Bước 5: Click chọn Create a new port, và sau đó thay đổi mục Type of port thành Local Port và bấm Next.Bước 6: Nhập tên cổng (địa chỉ của máy in) vào khung. Và bấm chọn OK.Bước 7: Chọn Next sau khi thấy hiện dòng máy in từ thư mục.Bước 8: Kiểm tra máy tính đã nhận máy in chưa.

Xem thêm:

Với những thông tin trên hi vọng bạn có thể khắc phục được lỗi máy tính không nhận máy in một cách hiệu quả nhanh chóng và dễ dàng.

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *