Toán 8 Bài 1: Mở Đầu Về Phương Trình Toán 8 Bài 1: Mở Đầu Về Phương Trình

Giải bài 1: Mở đầu về phương trình – Sách VNEN toán 8 tập 2 trang 5. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. c) Cho ví dụ về phương trình

– với ẩn là x:………………………………………………………..

Đang xem: Mở đầu về phương trình toán 8

– với ẩn là t:………………………………………………………..

– với ẩn là m:……………………………………………………..

Trả lời

– với ẩn là x: 2( x + 3) = x – 6

– với ẩn là t: t – 3 = 7

– với ẩn là m: 3m – 6 = 2

2. a) Thực hiện hoạt động sau

– Quan sát hình vẽ và tìm x thỏa mãn hình vẽ bên.

*

Kết quả x =…………

Xem thêm:

– Điền kết quả vào ô trống trong bảng sau (theo mẫu):

Phương trình

Giá trị của x

Giá trị của vế trái

Giá trị của vế phải

 

 

3x – 4 = 5 – 6x

0

-4

5

1

 

 

-2

 

 

$frac{1}{3}$

 

 

Trả lời:

– Quan sát hình ta có phương trình:

x + 6 = 9

$Leftrightarrow $ x = 3

– Ta có bảng sau:

Phương trình

Giá trị của x

Giá trị của vế trái

Giá trị của vế phải

 

 

3x – 4 = 5 – 6x

0

-4

5

1

-1

-1

-2

-10

17

$frac{1}{3}$

-3

3

3. a) Thực hiện các hoạt động sau

– Tìm nghiệm của phương trình: x – 10 = 2006 ; $x^{2}$ + 1 = 0

Trả lời:

* x – 10 = 2006 $Leftrightarrow $ x = 2006 + 10 = 2016 

Vậy phương trình x – 10 = 2006 có nghiệm là x = 2016

* $x^{2}$ + 1 = 0 $Leftrightarrow $ $x^{2}$= -1 $Rightarrow $ phương trình vô nghiệm

Vậy phương trình $x^{2}$ + 1 = 0 vô nghiệm

c) Điền vào chỗ trống (….) (theo mẫu)

– Phương trình x – 3 = 0 có tập nghiệm là: S = {3} ;

– Phương trình x + 5 = 0 có tập nghiệm là S = {…..} ;

– Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: S = …….

Trả lời: 

– Phương trình x – 3 = 0 có tập nghiệm là: S = {3} ;

– Phương trình x + 5 = 0 có tập nghiệm là S = { -5} ;

– Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là: S = $oslash $

4. a) Điền vào bảng sau tập nghiệm của mỗi phương trình

Phương trình

Tập nghiệm

x – 5 = 0

 

5 – x = 0

 

Trả lời:

Phương trình

Tập nghiệm

x – 5 = 0

{5}

5 – x = 0

{5}

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Trang 8 sách VNEN 8 tập 2

Với mỗi phương trình sau, xét xem x = – 2 có phải là nghiệm của phương trình đó không?

a) 3x – 2 = x – 2 ; b) 5 + 2x = x + 3 ; c) -3(x + 3) + 6 = 4x – 2.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: trang 8 sách VNEN 8 tập 2

Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó:

2(x + 1) + 6 = 12x – 2 (a) x = 3

5 – 3(x – 2) = 9 – 2x (b) x = – 2

$x^{2}$ – 6x + 5 = 0 (c) x = 1

$frac{2}{x-1}$= $frac{-6}{1 – x}$ (d) x = 2

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 8 sách VNEN 8 tập 2

Hai phương trình sau có tương đương không? Vì sao?

a) x = 2 và $x^{2}$ = 4 ; b) x – 3 = 0 và $x^{2}$ + 1 = 0

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm google:

giải bài 1 mở đầu về phương trình, mở đầu về phương trình trang 05 vnen toán 8, bài 1 sách vnen toán 8 tập 2, giải sách vnen toán 8 tập 2 chi tiết dễ hiểu.

Xem thêm:

Giải các môn học khác

Giải sách giáo khoa lớp 8

Soạn văn 8 tập 1
Soạn văn 8 tập 2
Soạn văn 8 tập 1 giản lược
Soạn văn 8 tập 2 giản lược
Toán 8 tập 1
Toán 8 tập 2
Giải sgk hoá học 8
Giải sgk vật lí 8
Giải sgk sinh học 8
Giải sgk tiếng Anh 8
Giải sgk lịch sử 8
Giải sgk địa lí 8
Giải sgk GDCD 8

Trắc nghiệm lớp 8

Trắc nghiệm vật lí 8
Trắc nghiệm hóa 8
Trắc nghiệm lịch sử 8
Trắc nghiệm sinh học 8
Trắc nghiệm tiếng Anh 8
Trắc nghiệm địa lí 8
Trắc nghiệm ngữ văn 8
Trắc nghiệm toán 8
Trắc nghiệm GDCD 8

Giải VNEN lớp 8

VNEN ngữ văn 8 tập 1
VNEN ngữ văn 8 tập 2
VNEN văn 8 tập 1 giản lược
VNEN văn 8 tập 2 giản lược
Toán VNEN 8 tập 1
Toán VNEN 8 tập 2
Tiếng anh 8 – mới
VNEN GDCD 8
VNEN công nghệ 8
Khoa học tự nhiên 8
Khoa học xã hội 8

Tài liệu tham khảo lớp 8

Văn mẫu lớp 8
Tập bản đồ địa lí 8

Bình luận

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn

Giải bài 1: Mở đầu về phương trình
Giải bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bài 3: Một số phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0
Giải bài 4: Luyện tập
Giải bài 5: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Giải bài 6: Ôn tập chương III

Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giải bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Giải bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Giải bài 3: Luyện tập chung
Giải bài 4: Bất phương trình một ẩn
Giải bài 5: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập
Giải bài 6: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giải bài 7: Ôn tập chương IV

PHẦN HÌNH HỌC

Chương III: Tam giác đồng dạng

Giải bài 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng. Định lí Ta-lét trong tam giác
Giải bài 2: Luyện tập về định lí Ta-lét
Giải bài 3: Tính chất đường phân giác trong tam giác
Giải bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Giải bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Giải bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai
Giải bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
Giải bài 8: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Giải bài 9: Ôn tập chương III

Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều

Giải bài 1: Hình hộp chữ nhật
Giải bài 2: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Giải bài 3: Hình lăng trụ đứng. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
Giải bài 4: Thể tích của hình lăng trụ đứng
Giải bài 5: Đa giác đều. Hình chóp đều. Hình chóp cụt đều. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Giải bài 6: Thể tích của hình chóp đều
Giải bài 7: Ôn tập chương IV (Hình học)
Giải bài 8: Ôn tập cuối năm

*

Liện hệ: duyanh.bka
gmail.com

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *