Nhận Xét Đánh Giá Sau Thử Việc 2022 Mới Nhất, Tự Đánh Giá Bản Thân Trong Báo Cáo Thử Việc

Kết thúc quá trình thử việc, nhân viên mới sẽ phải hoàn thành một bản báo cáo. Bên cạnh danh sách mô tả những công việc mà bạn hoàn thành trong thời gian qua, thì nội dung tự đánh giá bản thân chính là phần quan trọng vì nhà tuyển dụng một lần nữa sẽ đánh giá mức độ phù hợp của bạn đối với vị trí ứng tuyển. Tự đánh giá bản thân trong báo cáo thử việc thế nào cho tốt nhất, quân sư upes2.edu.vn sẽ tiếp tục đồng hành chia sẻ đến bạn ngay sau đây.

Đang xem: Nhận xét đánh giá sau thử việc

MỤC LỤC1- Tự đánh giá bản thân là gì2- Tầm quan trọng của việc tự đánh giá bản thân3- Tại sao trong báo cáo thử việc phải tự đánh giá bản thân4- Mẫu tự đánh giá bản thân trong báo cáo thử việc 4.1. Mẫu dành cho các vị trí công việc trong cơ quan nhà nước 4.2. Mẫu dành cho báo cáo thử việc tại doanh nghiệp tư nhân 4.3. Mẫu tự đánh giá có phần nhận xét từ doanh nghiệp

*

1- Tự đánh giá bản thân là gì 

Tự đánh giá bản thân (Self-assessment) là quá trình mỗi cá nhân tự nhìn nhận khách quan những tố chất, kỹ năng, kiến thức mà bản thân có được. Đánh giá xem với những năng lực đó, chúng ta có thể làm gì và không thể làm gì khi phải đối mặt với nhiều vấn đề đa dạng mà cuộc sống đặt ra, biết được tiềm năng và thế mạnh bản thân cần phát huy.

Đây là một kỹ năng mềm quan trọng được nhà tuyển dụng đánh giá cao, bởi lẽ, ứng viên không hiểu rõ ưu nhược điểm bản thân, không biết tố chất nổi bật nào của mình tương thích với vị trí tuyển dụng thì làm sao có thể nỗ lực gắn bó lâu dài cùng công việc và doanh nghiệp tuyển dụng.

*

2- Tầm quan trọng của việc tự đánh giá bản thân 

Mỗi kỹ năng mềm mang đến cho ta những giá trị riêng, đối với kỹ năng tự đánh giá bản thân, tầm quan trọng mang đến cho mỗi cá nhân sở hữu luôn hướng đến giá trị tương lai:

2.1. Chủ động hoàn thiện bản thân

Tự đánh giá bản thân chính là cách thức giúp chúng ta nhận ra những thiếu sót đang hiện hữu ở hiện tại. Từ nhận thức đó, ý thức cải thiện bản thân, khắc phục nhược điểm hình thành, mang đến cho ta động lực hoàn thiện mình tốt hơn từng ngày.

Xem thêm:

2.2. Hiểu được vị thế bản thân

Khi chúng ta chưa đánh giá đúng bản thân, một tình trạng rất dễ xảy ra đó là sự tự ti, e dè và thiếu quyết đoán. Chúng ta không nghĩ ta xứng đáng có được điều đó mà nghĩ rằng phải nhún nhường thì mới có được điều đó, hoặc đôi khi cứ mãi níu kéo cái không thật sự phù hợp với mình vì sợ sẽ không tìm thấy cái khác tốt như vậy. Hiểu được vị thế bản thân, chúng ta sẽ tự tin đưa ra những lựa chọn và quyết định cho tương lai, tin tưởng năng lực bản thân và khẳng định giá trị của mình trong các mối quan hệ với mọi người.

Xem thêm: Cách Tạo Nhật Ký Trên Máy Tính, Top 11 Ứng Dụng Viết Nhật Ký Đáng Sử Dụng Nhất

2.3. Thiết lập mục tiêu tương lai chuẩn xác

Điều tốt đẹp trong xã hội này rất nhiều, nhưng chúng ta chỉ có thể chinh phục những điều tốt đẹp mà bản thân thật sự có năng lực phù hợp. Nếu chọn sai mục tiêu, vừa mất thời gian, vừa hụt hẫng tinh thần. Nhờ kỹ năng tự đánh giá bản thân, chúng ta biết được ưu điểm của mình ở đâu, từ đó thiết lập mục tiêu chuẩn xác, chinh phục mục tiêu thuận lợi.

*

3- Tại sao trong báo cáo thử việc phải tự đánh giá bản thân 

Nhà tuyển dụng sẽ luôn song hành việc doanh nghiệp đánh giá nhân viên mới và ghi nhận kết quả tự đánh giá từ nhân viên sau quá trình thử việc. Nguyên nhân là vì quyền lợi của cả đôi bên:

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *