Top 10 Bài Văn Phân Tích Bài Thơ Qua Đèo Ngang, Phân Tích Bài Thơ Qua Đèo Ngang

Phân Tích Bài Thơ Qua Đèo Ngang ❤️️ 16 Mẫu Hay Nhất ✅ Đón Đọc Tuyển Tập Bài Văn Nghị Luận Đặc Sắc Phân Tích Tác Phẩm Thơ Bà Huyện Thanh Quan.

Đang xem: Phân tích bài thơ qua đèo ngang

Dàn Ý Phân Tích Bài Thơ Qua Đèo Ngang Của Bà Huyện Thanh Quan

Tham khảo mẫu dàn ý phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan dưới đây sẽ giúp các em học sinh định hướng cho mình bố cục và luận điểm chính của bài viết.

I. Mở bài phân tích bài thơ Qua đèo Ngang:

Giới thiệu về tác giả Bà Huyện Thanh Quan.Giới thiệu nội dung cần phân tích – bài thơ Qua đèo Ngang.

II. Thân bài phân tích bài thơ Qua đèo Ngang:

1.Hai câu đề: Cảnh vật thiên nhiên nơi Đèo Ngang

-Thời gian: “Bóng xế tà”, đây là thời điểm kết thúc của một ngày, khi con người thường trở về nhà sau một ngày lao động vất vả. Vậy mà nhà thơ lại một mình tại nơi đèo Ngang càng khiến cho nỗi cô đơn trở nên tột cùng.

-Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang:

“Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” là hình ảnh ước lệ mang tính biểu tượng.Điệp từ: “chen” kết hợp với hình ảnh “đá, lá, hoa” gợi ra một thiên nhiên tuy hoang sơ nhưng lại tràn đầy sức sống.Khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang được nhà thơ khắc họa chỉ bằng vài nét nhưng lại hiện ra đầy chân thực và sinh động.

Xem thêm: Phần Mềm Vẽ Tranh 3D Trên Máy Tính Tốt Nhất, Bạn Nên Thử, Tải Paint 3D: Phần Mềm Vẽ Tranh 3D Miễn Phí

2.Hai câu thực: Cuộc sống con người nơi Đèo Ngang

-Giữa thiên nhiên hoang sơ và rộng lớn con người xuất hiện với nghệ thuật đảo ngữ:

Lom khom – tiều vài chú: hình ảnh vài chú tiều với dáng đứng lom khom dưới chân núi.Lác đác – chợ mấy nhà: hình ảnh vài căn nhà nhỏ bé thưa thớt, lác đác bên sông.

-Nhấn mạnh vào sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên rộng lớn. Con người chỉ nằm là một chấm buồn lặng lẽ giữa một thiên nhiên rộng lớn. Cảnh vật và con người dường như có sự xa cách khiến cho không khí càng thêm hoang vu, cô quạnh.

3.Hai câu luận: Tâm trạng nhớ nhà của nhà thơ khi đứng trước Đèo Ngang

Hình ảnh “con quốc quốc” và “cái gia gia” không chỉ là hình ảnh thực về hai loại chim (chim đỗ quyên, chim đa đa).Mà ở đây, nhà thơ đã sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh: tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” để qua đó bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình với đất nước, quê hương.Hai câu thơ diễn tả nhớ nhung sâu đậm của Bà Huyện Thanh Quan.

4.Hai câu kết: Nỗi cô đơn tột cùng của nhà thơ

Câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ một mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng chỉ thấy thiên nhiên rộng lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dòng sông).Sự cô đơn của nhà thơ: “một mảnh tình riêng” – tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia sẻ, “ta với ta” – đều chỉ nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối diện với chính mình, cô đơn và lẻ loi.Hai câu kết khẳng định lại nỗi cô đơn, trống trải của tác giả trước thiên nhiên rộng lớn.

Xem thêm:

III. Kết bài phân tích bài thơ Qua đèo Ngang:

Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Qua Đèo Ngang.Nêu cảm nhận của bản thân.

Giới thiệu đến bạn

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *