Cảm Nhận Bài Thơ Chiều Tối Của Hồ Chí Minh Số 1, Cảm Nhận Của Anh Chị Về Bài Thơ Chiều Tối (Mộ)

Cảm Nhận Bài Thơ Chiều Tối ❤️ 15 Bài Văn Mẫu Hay Nhất ✅ Tham Khảo Bài Viết Để Thấy Được Tình Yêu Thiên Nhiên, Yêu Cuộc Sống, Ý Chí Vượt Lên Trên Hoàn Cảnh Khắc Nghiệt Của Nhà Thơ Chiến Sĩ Hồ Chí Minh Thông Qua Bài Thơ.

Đang xem: Cảm nhận bài thơ chiều tối của hồ chí minh

Dàn Ý Cảm Nhận Về Bài Thơ Chiều Tối Ngắn Gọn

Phần đầu tiên, upes2.edu.vn gửi đến bạn đọc Dàn Ý Cảm Nhận Về Bài Thơ Chiều Tối Ngắn Gọn để bạn có thể từ đó tham khảo và viết bài văn cảm nhận hay và đầy đủ ý nhé.

1.Mở bài

Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và đặc điểm thơ của NgườiGiới thiệu khái quát về bài thơChiều tối

2. Thân bài

a,Hai câu đầu:

– Hình ảnh cánh chim: hình ảnh ước lệ quen thuộc của thơ cổ, báo hiệu trời sắp tối

– Hình ảnh chòm mây: hình ảnh thơ cổ điển, gợi nên sự mênh mông của thiên nhiên, cảnh vật.

+“Cô vân”: gợi nên hình ảnh chòm mây lẻ loi, cô độc giữa vũ trụ bao la.

+Từ láy “mạn mạn”: chậm chậm, trôi nổi, lững lờ.

Xem thêm: Cách Tìm Kiếm Font Chữ Bằng Hình Ảnh Online Miễn Phí Không Cần Cài Phần Mềm

=>Hai câu thơ với bút pháp chấm phá và sử dụng hình ảnh thơ cổ điển đã vẽ nên một bức tranh thiên nhiên lúc chiều tà. Qua đó hiện lên nhân vật trữ tình yêu thiên nhiên, lạc quan vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt và khát vọng tự do

b. Hai câu còn lại:

– Hình ảnh cô em xóm núi trong tư thế lao động: gợi nên tư thế khỏe khoắn, phá vỡ sự tĩnh lặng của cảnh vật buổi chiều tà

– Điệp ngữ“ma bao túc”tạo hiệu quả diễn tả sự chuyển động theo vòng quay không dứt của chiếc cối xay, cô gái lao động rất chăm chỉ.

– Chữ“hồng”được xem là“nhãn tự”, “con mắt thơ”thắp trong bài thơ một sức sống mãnh liệt, tràn đầy niềm tin vào một ngày mai tươi sáng, tốt đẹp hơn.

=>Sự vận động của cảnh vật từ bóng tối đến ánh sáng.

Xem thêm: Cách Đếm Số Từ Trong Word 2010 2013, Hiển Thị Số Từ, 2 Cách Đếm Số Ký Tự, Số Dòng Trong Word

3.Kết bài

Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Bài thơ Chiều tối với việc sử dụng hình ảnh thơ cổ điển, từ ngữ cô đọng, hàm súc cùng các biện pháp tu từ đã thể hiện một cách rõ nét tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó với những con người lao động và tinh thần lạc quan yêu đời vượt lên mọi hoàn cảnh của thi sĩ.Qua đó cũng thể hiện phong cách thơ của Người – sự kết hợp giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại.

upes2.edu.vn chia sẽ bạn trọn bộ

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *