Tất Tần Tật Công Thức Tính Thể Tích Hình Trụ Rỗng, Công Thức Tính Thể Tích Hình Trụ Tròn Rỗng

Công thức tính thể tích khối trụ & các dạng bài tập có đáp án Chính Xác

Khối trụ là gì? Công thức tính thể tích khối trụ ra sao và nó có những dạng bài tập thế nào là những mạch kiến thức THPT Sóc Trăng sẽ giới thiệu tới quý thầy cô cùng các bạn học sinh trong bài viết này. Đây là phần kiến thức Hình học 12 rất quan trọng, có hầu hết trong các đề thi. Hãy chia sẻ để có thêm nguồn tư liệu hữu ích bạn nhé !

I. KIẾN THỨC CHUNG

1. Thể tích là gì?

Bạn đang xem: Công thức tính thể tích khối trụ & các dạng bài tập có đáp án Chính Xác

Thể tích của một hình, của một vật, hay một dung tích là một lượng không gian vật áy chiếm, là giá trị cho biết hình đó chiếm bao nhiêu phần trong không gian ba chiều.

Đang xem: Công thức tính thể tích hình trụ rỗng

Có thể tưởng tượng thể tích của một hình là lượng nước (hoặc không khí, cát,…) mà hình đó có thể chứa khi được làm đầy bằng các vật thể ở trên.

Đơn vị đo thể tích là mét khối; Ký hiệu là m³

2. Hình trụ là gì?

*

Trong đó:

V là thể tích hình trụ.r là bán kính hình trụ.h là chiều cao, khoảng cách giữa 2 đáy của hình trụ.Đơn vị thể tích: mét khối (m³)

Ví dụ:

Cho khối trụ (H) có bán kính đáy bằng 3 cm và chiều cao bằng đường kính đáy. Tính thể tích khối trụ đã cho.

Lời giải:

Chiều cao của khối trụ là 6 (cm).

Vậy thể tích khối trụ là V=πr²h= π.3².6=54 (cm³).

2. Công thức tính thể tích hình lăng trụ

*

Một đa giác có hai mặt đáy song song và bằng nhau, mặt bên là hình bình hành thì đa giác đó gọi là hình lăng trụ.

Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng:

V = B.h

Trong đó

V là thể tích khối lăng trụ (đơn vị m3)B là diện tích đáy (đơn vị m2)h là chiều cao khối lăng trụ (đơn vị m)

Ví dụ:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′B′C′”>ABC.A′B′C′có đáy là tam giác ABC có BAC^=60∘,AB=3a”>ˆBAC=60∘,AB=3a và AC=4a.”>AC=4a.AC=4a.Gọi M là trung điểm của B′C′”>B′C′, biết khoảng cách từ M đến mặt phẳng (B′AC)”>(B′AC) bằng 3a1510″>3a√15/10. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:

A. a3″>a3

B. 9a3″>9a3 

C. 4a3″>4a3

D. 27a3″>27a3

27a3″>Đáp án: chọn D

27a3″>2.1 Diện tích xung quanh của hình trụ

Diện tích xung quanh hình trụ được tính như sau:

Sxq = 2 . π . r . h

27a3″>2.2 Diện tích toàn phần của hình trụ

Stp = 2 . π . r . h + 2 . π . r2

III. CÁC DẠNG BÀI TOÁN VỀ THỂ TÍCH KHỐI TRỤ, HÌNH TRỤ

Dạng 1: Cho biết bán kính đáy và chiều cao tính thể tích khối trụ

Ví dụ: Cho khối trụ có đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a. Chiều cao khối trụ bằng 3a. Tính thể tích khối trụ đã cho.

Xem thêm:

Lời giải:

*

Dạng 2: Cho biết thể tích khối trụ và bán kính đáy tính chiều cao

Ví dụ:

Biết khối trụ có thể tích V=12π và chu vi một đáy là C=2π. Tính chiều cao của khối trụ đã cho.

Lời giải:

*

Dạng 3: Cho biết thể tích khối trụ và chiều cao tính bán kính đáy

Ví dụ: Cho khối trụ có thể tích bằng πa³, chiều cao 2a. Tính bán kính đáy của khối trụ.

Lời giải:

*

IV: BÀI TẬP VỀ THỂ TÍCH KHỐI TRỤ, HÌNH TRỤ

1. Bài tập có lời giải:

Bài 1: 

Tính thể tích của hình trụ biết bán kính hai mặt đáy bằng 7,1 cm; chiều cao bằng 5 cm.

Giải:

Ta có V=πr²h

thể tích của hình trụ là: 3.14 x (7,1)² x 5 = 791,437 (cm³)

Bài 2: Một hình trụ có diện tích xung quanh là 20π cm² và diện tích toàn phần là 28π cm². Tính thể tích của hình trụ đó.

Giải:

Diện tích toàn phần hình trụ là Stp = Sxq + Sđ = 2πrh + 2πr²

Suy ra, 2πr² = 28π – 20π = 8π

Do đó, r = 2cm

Diện tích xung quanh hình trụ là Sxq = 2πrh

20π = 2π.2.h h = 5cm

Thể tích hình trụ là V = πr²h = π.22.5 = 20π cm³

Bài 3: Một hình trụ có chu vi đáy bằng 20 cm, diện tích xung quanh bằng 14 cm². Tính chiều cao của hình trụ và thể tích của hình trụ.

Lời giải: Chu vi đáy của hình trụ là chu vi của hình tròn = 2rπ = 20 cm

Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2πrh= 20 x h = 14→ h = 14/20 = 0,7 (cm)

2rπ = 20 => r ~ 3,18 cm

Thể tích của hình trụ: V = π r² x h ~ 219,91 cm³

Bài tập 1. Một bể nước hình trụ có diện tích mặt đáy B = 2 m2 và đường cao h = 1 m. Thể tích của bể nước này bằng bao nhiêu?

Bài tập 2. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a = 2 cm và chiều cao là h = 3 cm. Hãy tính thể tích hình lăng trụ này

Bài tập 3. Cho hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh đều bằng 2a. Tính thể tích khối lăng trụ đều này.

Bài tập 4. Cho khối trụ (H) có bán kính đáy bằng 3 cm và chiều cao bằng đường kính đáy. Tính thể tích khối trụ đã cho.

Bài tập 5. Cho khối trụ có đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a. Chiều cao khối trụ bằng 3a. Tính thể tích khối trụ đã cho.

Bài tập 6. Cho khối trụ có thể tích bằng π x a³, chiều cao 2a. Tính bán kính đáy của khối trụ.

Xem thêm:

Bài tập 7. Biết khối trụ có thể tích V=12π và chu vi một đáy là C=2π . Tính chiều cao của khối trụ đã cho.

Bài tập 8. Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *